!important; Thiết kế bà !important;i dạy theo định hướng giáo dục STEM - Bài 15: Định luật II Newton
I. Hoạt động 1: Khởi động
GV sử dụng những kiến thức, kinh nghiệm vốn có !important; của HS từ những quan sát thực tiễn để gợi mở kiến thức mới, đồng thời tạo sự thích thú cho HS trước khi vào bài học mới. GV đặt vấn đề thông qua trả lời các câu hỏi trong trong phần khởi động để hướng dẫn học sinh tìm ra sự phụ thuộc của a vào độ lớn lực F và khối lượng vật m. Hoạt động này giúp kích thích sự sáng tạo, rèn năng lực tư duy độc lập, khả năng giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động 2: Hoạt động STEM để tìm hiếu sự phụ thuộc của gia tốc a vào lực F và khối lượng vật m.
Học sinh thiết kế thí nghiệm để tìm hiếu sự phụ thuộc của gia tốc a vào lực F và khối lượng vật m.
Yêu cầu về sản phẩm:
1. Nê !important;u dụng cụ.
2. Bố trí !important; thí nghiệm.
3. Tiến hà !important;nh thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc:
+ gia tốc a và !important;o khối lượng
+ gia tốc a vào độ lớn của lực tác dụng.
4. Xử lí !important; số liệu
5. Kết luận
Hoạt động nà !important;y là trung tâm của tiết học, học sinh phải phối hợp làm việc theo nhóm cả trước và trong tiết học.
Đây chính là hoạt động STEM, học sinh sẽ nghiên cứu đưa ra ý tưởng và giải quyết vấn đề theo đúng theo tinh thần kết hợp khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học.
Thông qua hoạt động này, học sinh rèn luyện được các kĩ năng: Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tư duy biện chứng, các kĩ năng về kĩ thuật, sự khéo léo và kĩ năng thuyết trình thuyết phục các học sinh khác....
Sản phẩm bá !important;o cáo của các nhóm
III. Hoạt động 3. Hì !important;nh thành kiến thức mới: Định luật 2 Newton
Dựa trên kết luận đưa ra sau các hoạt động STEM, học sinh rút ra nội dung bài học Định luật II Newton.
Hoạt động này rèn luyện cho học sinh kĩ năng tổng kết kiến thức, phản biện.
IV. Hoạt động 4. Ứng dụng của định luật 2 Newton trong thực tế.
Đưa ra các ứng dụng thực tế của định luật 2 Newton. Biết được các ứng dụng thiết thực và ý nghĩa của kiến thức.
V. Hoạt động 5: Luyện tập.
  !important; Bài học ứng dụng phương pháp STEM trong dạy học Vật lý trường THPT, nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy môn Vật lý tại trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa, giúp cho học sinh rèn luyện và phát triển tối ưu nhất những kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất tốt nhất, phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường THPT. Sau bài học, đa số học sinh trong lớp đã hứng thú hơn với hoạt động học tập, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động học tập. Các em áp dụng được những kiến thức Khoa học, Kỹ thuật, Công nghệ và Toán trong khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Cô giáo Lê Thị Mai - Giáo viên tổ Vật lí - Tin - Công nghệ